Cây Rêu Bèo – loài cây thủy sinh đẹp dễ tìm kiếm trong tự nhiên

Rêu Bèocây thủy sinh, có tên khoa học là Riccia Fluitans, thường mọc ở những khu ᴠực như đầm phá, ѕông ѕuối, mương nước… Rêu Bèo được coi như máу lọc nước cho ѕông hồ, cung cấp Oхi cho cá ᴠà là lớp màng bảo ᴠệ cá nhỏ. Hãy cùng top1dichvu.net tìm hiểu kĩ hơn về loài rêu này nhé!

Đặc điểm của rêu bèo

Đây là loài rêu dễ trồng nhất hiện nay. Chúng có thể phát triển hầu như ở các tất cả các điều kiện nước khác nhau, chịu được nhiệt độ lên tới 30 độ C và cường độ cường độ ánh sáng mạnh hay thấp. Hầu như không cần chăm sóc nhiều cho Rêu Java, chỉ cần buộc lên, chờ đợi và thu hoặc kết quả.

Đặc điểm của cây Rêu Bèo
Đặc điểm của cây Rêu Bèo

Rêu Bèo dễ dàng được tìm thấy ở các sông suối, mương hồ. Cây mọc theo tán và không có rễ. Bên cạnh đó, loại cây này sinh trưởng rất tốt trong bể cá cung cấp khí oxi và chất dinh dưỡng cho bể cá.

Đặc biệt, loại cây này còn là nơi trú ẩn của nhiều loại cá nhỏ tránh sự săn mồi của các loại cá lớn.

Cách trồng Rêu Bèo trong hồ thủy sinh đúng cách

Kĩ thuật trồng cây Rêu Bèo
Kĩ thuật trồng cây Rêu Bèo

Bước 1: Để Rêu Bèo phát triển tốt bạn nên cột hoặc dán chúng lên một giá thể cứng để rêu không bị nổi lên mặt nước.

Bước 2: Khi đính rêu lên giá thể, bạn nên dùng kéo hoặc dao cắt chúng ra thành từng miếng nhỏ khoản 1-2cm rồi trải đều lên bề mặt giá thể.

Bước 3: Bạn không cần cột quá dày đủ đường chỉ hoặc cước nên thưa để rêu đón ánh sáng và nảy mầm, từ vị trí các đường cắt rêu sẽ mọc nhánh ra nhanh trong điều kiện thuận lợi.

Xem thêm>> tại đây

Cách chăm sóc rêu bèo

Trong thời kỳ đầu bạn nên bổ sung các loại phân nước chứa nhiều Kali để cho cây nhanh nảy chồi. Lưu ý khi sử dụng phân nước thì rêu hại cũng bùng phát theo, vì vậy phải chú ý sử dụng đúng theo liều lượng hướng dẫn.

Nếu bể của bạn đã trong điều kiện ổn định hoặc quá nhiều cây thì bạn không cần phải sử dụng thuốc kích rêu.

Cách chăm sóc cây Rêu Bèo
Cách chăm sóc cây Rêu Bèo

Tuy nhiên rêu lại cực kỳ nhạy cảm với nhiệt độ, từ 23 độ C -26 độ C thì rêu cho lá non khá nhanh và rêu có màu xanh mướt nhưng khi lên từ 28 độ C đến trên 30 độ C thì rêu bắt đầu xám màu lại.

Các bạn cũng không cần bận tâm lo sợ rêu bèo chết tại vì rêu là loại thực vật đơn bào sẽ sinh trưởng và phát triển trở lại nếu gặp điều kiện thuận lợi.

Lắp đặt bể thủy sinh

Mua và lắp đèn để tạo điều kiện cho cây rong đuôi chồn.

Mua và lắp đèn để tạo điều kiện cho cây mọc.

Cũng giống như các loại cây khác, cây thủy sinh cần ánh sáng để phát triển. Ánh sáng cần thiết cho quá trình quang hợp tạo năng lượng và chất dinh dưỡng cho cây. Bạn sẽ muốn kiểm tra nhu cầu ánh sáng của từng loại cây, vì mỗi loại cây có nhu cầu khác nhau.

Đèn huỳnh quang toàn phổ và đèn LED hồ cá đều là những lựa chọn tốt. Các loại cây thủy sinh cũng có thể lấy thêm ánh sáng từ các cửa sổ gần đó.

Nhiều loại cây cần nhiều ánh sáng, vì vậy bạn hãy tìm hiểu kỹ trước khi lựa chọn.

Trừ khi bạn đã lắp đặt hệ thống CO2, bạn nên bắt đầu với đèn huỳnh quang có công suất 2,5 W trên 4 lít nước.

Cách ly và xử lý cây rêu bèo mới đem về trước khi bổ sung vào bể cá.

Cách ly và xử lý cây mới đem về trước khi bổ sung vào bể cá.
Cách ly và xử lý cây mới đem về trước khi bổ sung vào bể cá.

Các cây mới có thể mang theo các loài gây hại như ốc sên hoặc tôm có thể đe dọa sự an toàn của bể. Ốc và tôm có thể sinh sôi nhanh chóng và lấp đầy bể trừ khi bạn có cá ăn những sinh vật này. Ngoài ra, cây mới mua cũng có thể đưa vi khuẩn hoặc mầm bệnh vào nước. Quá trình cách ly sẽ giúp bạn phát hiện sâu bệnh trước khi chúng có cơ hội xâm nhập vào bể. Bạn cũng có thể xử lý cây bằng dung dịch tẩy.

Để xử lý bằng thuốc tẩy, bạn cần pha 1 phần thuốc tẩy với 19 phần nước. Tùy theo độ nhạy cảm của cây, bạn có thể ngâm cây trong dung dịch khoảng 2 – 3 phút. Rửa kỹ cây bằng nước trước khi cho vào nước đã khử clo.

Để ngăn chặn sự xâm nhập của ốc sên, nên ngâm cây trong nước muối sau khi mua. Pha 1 cốc (240 ml) muối aqua hoặc kosher trong 4 lít nước. Nhúng cây vào dung dịch trong 15-20 giây, giữ cho rễ ở trên mặt nước. Đảm bảo rửa cây thật sạch trước khi cho vào bể.

Sau một tuần cách ly, bạn có thể cho cây vào bể.

Thả cá khi bể đã ổn định sau một tuần.

Thả cá khi bể đã ổn định sau một tuần.
Thả cá khi bể đã ổn định sau một tuần.

Chờ một tuần sau khi lắp đặt bể cá trước khi đặt cá. Nếu mua cá, bạn có thể thả chúng vào một bể cá tạm, nhưng tốt nhất bạn nên đợi cho đến khi bể sẵn sàng rồi mới mua cá.

Phân cá sẽ là nguồn cung cấp phân bón cho cây trồng.

Đừng vội thả cá quá sớm. Bể cá cảnh cần trải qua một quá trình gọi là “vi sinh” để môi trường nước ổn định và an toàn cho cá. Rất ít loài cá có thể sống sót cho đến khi môi trường nước ổn định.